当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
Ca khúc nhạc phim bom tấn Fast and Furious 7 mất 6 tháng để chạm ngưỡng này và biến Wiz Khalifa thành rapper đầu tiên có bài hát đạt 1 tỷ view trên mạng xã hội video này.
See You Again là sản phẩm anh hợp tác cùng ca sĩ trẻ Charlie Puth, một trong những soundtrack nổi bật nhất năm nay. MV được quay để tưởng nhớ Paul Walker – tài tử trong bộ phim Fast and Furious đã qua đời trong tai nạn ôtô cách đây 2 năm.
Ngay khi được tung ra, bài hát lập tức chiếm vị trí số 1 mọi bảng xếp hạng âm nhạc hàng đầu thế giới, trong đó có Billboard Hot 100. Đây là hit nổi tiếng thứ 2 của rapper người Mỹ, chỉ sau ca khúc Black and Yellow rất được yêu thích năm 2011.
Sự nổi tiếng của See You Again là nhờ phần lời ý nghĩa, giai điệu bắt tai, sức hút của loạt phim Fast and Furious và lượng fan đông đảo của tài tử Paul Walker.
10 ca khúc có nhiều lượt xem nhất Youtube tính đến thời điểm tháng 10/2015:
1. PSY – Gangnam Style 2,426,500,822
2. Justin Bieber – Baby 1,219,883,321
3. Taylor Swift – Blank Space 1,188,147,147
4. Katy Perry – Dark Horse 1,121,919,001
5. Katy Perry – Roar 1,085,316,510
6. Taylor Swift – Shake It Off 1,073,453,852
7. Enrique Iglesias – Bailando 1,070,883,424
8. Meghan Trainor – All About That Bass 1,046,823,436
9. Mark Ronson – Uptown Funk 1,045,536,246
10. Wiz Khalifa – See You Again 1,004,350,672
Noah
" alt="Bài hát tưởng nhớ Paul Walker chạm mốc 1 tỷ lượt wiew trên Youtube"/>Bài hát tưởng nhớ Paul Walker chạm mốc 1 tỷ lượt wiew trên Youtube
Bạn có thể gọi số điện thoại cấp cứu khi cần, nhưng trong những tình huống nguy hiểm khi bạn thực sự cần cấp cứu song phải thật kín đáo thì sao? Cầm điện thoại sẽ quá lộ liễu, vì thế giải pháp chỉ cần bấm vào chiếc nhẫn đeo trên tay sẽ thật lý tưởng.
Nimb là một chiếc nhẫn - đó là một chiếc nhẫn thông minh sẽ thông báo khẩn cấp đến cho những người bạn cần, và chính quyền địa phương về vị trí bạn đang ở trong tình huống nguy hiểm. Chỉ cần nhấn và giữ vào chiếc nút bên dưới chiếc nhẫn trong 3 giây, lời cảnh báo sẽ được phát ra. Bạn có thể nhấn bằng một tay nhưng không vì thế mà chiếc nhẫn dễ bị nhấn vào một cách vô tình. Đồng sáng lập Kathy Roma của Nimb cho biết, có một lựa chọn trong vòng 20 giây để bạn xóa bỏ lời cảnh báo nếu cần.
Để xóa lời cảnh báo, bạn cần dùng ứng dụng Nimb và nhập mật khẩu, vì thế không phải ai cũng có thể xóa được lời cảnh báo của bạn.
“Trong trường hợp kẻ tấn công ép buộc bạn phải xóa cảnh báo, bạn có thể dùng mật khẩu đặc biệt để đưa ra lệnh “ép bị xóa”, Roma nói. “Những người bạn tin tưởng sẽ ngay lập tức biết bạn đang bị ép xóa lời cảnh báo”.
Vị trí của bạn sẽ được theo dõi theo thời gian thực, ngoài ra còn có chức năng ghi giọng nói được cài đặt sẵn, để nó có thể thu thập bằng chứng thông qua điện thoại người dùng, khi lời cầu cứu được kích hoạt. Một khi lời cấp báo được gửi đi, những người liên hệ khẩn cấp của bạn sẽ được thông báo theo nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn chọn khi thiết lập ban đầu: tin nhắn, đẩy thông báo, rung, gọi điện, email. Những người cũng dùng Nimb sẽ nhận thấy chiếc nhẫn của họ cũng rung lên để họ biết có bạn bè, người thân nào đó đang gặp nguy hiểm.
" alt="Nhẫn thông minh Nimb giúp thoát hiểm trong tình thế khẩn cấp"/>Nhẫn thông minh Nimb giúp thoát hiểm trong tình thế khẩn cấp
Các máy bay quân sự của CHDCND Triều Tiên đang thực hiện một màn biểu diễn tại cuộc diễn binh kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Chủ tịch Kim Il-Sung ở Bình Nhưỡng tháng 4/2012.
Theo đơn vị điều tra an ninh mạng của cảnh sát Hàn Quốc, cuộc tấn công của hacker CHDCND Triều Tiên đã bắt đầu từ năm 2014 nhưng mãi tới tháng 2 năm nay mới bị phát hiện lần đầu tiên.
Hãng thông tấn Reuters đưa tin, hơn 40.000 tài liệu bị đánh cắp có liên quan đến lĩnh vực quốc phòng. Song, một phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc nói, không có tài liệu nào trong số này là bí mật và cũng không có lỗ hổng bảo mật nào. Các đại diện của 2 tổ chức bị ảnh hưởng nhiều nhất gần đây, kể cả coogn ty Korean Air Lines, cũng quả quyết, những tài liệu bị rò rỉ không phải dạng tuyệt mật.
Phía Hàn Quốc tin, các hacker dường như không có bất kỳ kế hoạch hành động nào đối với những tài liệu đánh cắp được. Họ cũng không tỏ ra quá lo lắng vì CHDCND Triều Tiên được cho là không xuất sắc trong lĩnh vực hàng không vũ trụ. Tuy nhiên, nhà chức trách Hàn Quốc cho rằng, nếu các cuộc tấn công vẫn tiếp diễn, các bí mật quân sự khác của nước này có thể đối mặt nguy cơ bị rò rỉ.
"Có khả năng cao là, CHDCND Triều Tiên đã cố ý gây ra sự hỗn loạn ở quy mô quốc gia, bằng cách tiến hành tấn công đồng loạt sau khi tìm được nhiều mục tiêu khủng bố mạng hoặc có ý định tiếp tục đánh cắp các bí mật công nghiệp và quân sự", trích nhận định của đơn vị điều tra an ninh mạng Hàn Quốc.
Theo Reuters, cảnh sát đã lần theo dấu vết của các hacker tới một địa chỉ IP ở Bình Nhưỡng. Đây cũng chính là địa chỉ IP từng được sử dụng trong một cuộc tấn công mạng nhắm vào các ngân hàng và đài phát thanh, truyền hình Hàn Quốc năm 2013. Phía CHDCND Triều Tiên đã lên tiếng phủ nhận các cáo buộc có liên quan đến vụ tấn công đó.
Hồi tháng 3, nhà chức trách Hàn Quốc thông báo, hacker của CHDCND Triều Tiên đã xâm nhập vào điện thoại của khoảng 40 quan chức an ninh của nước này. Các công ty an ninh mạng Kaspersky và Alienvault Labs cũng phát hiện bằng chứng cho thấy, vụ hacker tấn công Sony Pictures năm 2014 bắt nguồn từ CHDCND Triều Tiên. Như thường lệ, phía CHDCND Triều Tiên thẳng thừng bác bỏ việc có dính líu đến vụ việc.
Trang The Hill đưa tin, may mắn là, trong vụ đánh cắp thông tin mới nhất, cảnh sát Hàn Quốc đã chặn đứng được chiến dịch của các hacker CHDCND Triều Tiên. Phía Hàn Quốc cho rằng, các thủ phạm nhiều khả năng vẫn rắp tâm tấn công trở lại dù bị bắt quả tang lần này.
" alt="Hacker Triều Tiên đánh cắp thiết kế chiến đấu cơ Mỹ"/>Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
“Cộng đồng điện thoại di động thông minh”
Đó là cách mà đại diện Nielsen nói về việc người dùng sử dụng điện thoại di động thông minh (smartphone) hiện nay. Với việc số lượng người dùng smartphone và tỉ lệ kết nối qua nó đang tiếp tục bùng nổ trên thế giới. Cụ thể, năm 2015 tỉ lệ điện thoại thông minh đã vượt điện thoại phổ thông và có tới 2,6 tỉ kết nối và dự đoán của Nielsen đến năm 2020 thế giới sẽ có 5,8 tỉ kết nối bằng smartphone. Điều đặc biệt là Châu Á đang trở thành khu vực có số lượng smartphone tăng trưởng cao nhất thế giới, khi tốc độ tăng trưởng lên tới 52% trong năm 2015 so với 2014.
Tại Việt Nam, cộng đồng điện thoại thông minh đang phát triển nhanh chóng, khi tỉ lệ sở hữu smartphone đang không ngừng tăng lên, ở thành thị chiếm gần 70% và ở nông thôn gần 40%. Đặc biệt đây cũng là thiết bị được người dùng sử dụng để truy cập trực tuyến cao nhất khi chiếm tới 91% trong số các thiết bị được dùng. Song song đó, nếu như năm 2014 người Việt Nam trung bình dùng 15,5 giờ mỗi tuần truy cập trực tuyến và xếp thứ 6 trong khu vực thì đến năm 2015 con số này đã lên 24,7 giờ, tăng 160% so với năm 2014, đặc biệt nhóm tuổi 21-19 có thời gian tuy cập lên tới 27,2 giờ.
Với những thay đổi như trên theo đại diện Nielsen đã mở ra một thời đại mới của cộng đồng điện thoại thông minh, khi họ dùng nó để truy cập các ứng dụng nhiều hơn, đặc biệt là mạng xã hội chiếm đa số khi cứ 10 người truy cập trực tuyến có tới 8 người dùng để vào mạng xã hội, tiếp theo đó là giải trí, trò chuyện, tìm kiếm thông tin, chụp hình, các ứng dụng khác như email, bản đồ, từ điển…Đồng thời nó mở đầu cho những phong cách sống mới mà ở đó chiếc điện thoại là trung tâm.
Ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng cục Thương mại Điện tử, Bộ Công thương, cũng đưa ra những số liệu về người dùng smartphone cho thấy đây là một cộng đồng rộng lớn, khi trên thế giới hiện có 7,4 tỷ thiết bị di động thì có 2,16 tỉ là smartphone. Đặc biệt tại Việt Nam, theo số liệu từ Bộ TT&TT có 45 triệu người dùng Internet thì có 35 triệu người dùng smartphone, đây đánh dấu sự phát triển của smartphone tại Việt Nam sẽ ngày càng phổ biến và có mặt ở mọi lúc mọi nơi.
" alt="Toàn cảnh Mobile Day 2016 tại TP.HCM: xu hướng TMĐT trên di động"/>Toàn cảnh Mobile Day 2016 tại TP.HCM: xu hướng TMĐT trên di động
Ngày 6/7/2016, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra quyết định số 1187/QĐ-BTTTT về việc Thu hồi thẻ nhà báo của ông Lê Trường Sơn - Phó Tổng biên tập Tạp chí Doanh nghiệp và Trang trại Việt Nam.
Quyết định ghi: Căn cứ vào hành vi của ông Lê Trường Sơn được ghi nhận tại Biên bản làm việc ngày 30/6/2016 trong việc cấp giấy giới thiệu với chức danh Tổng biên tập; cấp thẻ phóng viên có kích cỡ, màu sắc giống thẻ nhà báo và có sử dụng hình quốc huy cho cộng tác viên không đúng pháp luật.
" alt="Thu hồi thẻ nhà báo của Phó Tổng biên tập Tạp chí Doanh nghiệp và Trang trại VN"/>Thu hồi thẻ nhà báo của Phó Tổng biên tập Tạp chí Doanh nghiệp và Trang trại VN
Nguồn: Mycatkins/Flickr
Công nghệ truyền dẫn không dây dựa trên ánh sáng không phải là một ý tưởng hoàn toàn mới. Hầu hết mọi người đều biết đến việc chúng ta có thể dùng tín hiệu từ các làn khói để thu hút sự chú ý và giúp đỡ khi bị lạc trên sa mạc. Vào thời hoàng đế Napoleon, khắp châu Âu đều sử dụng một loại truyền tin thị giác (optical telegraph) được gọi là phương pháp “đánh tín hiệu bằng cờ” (Semaphore). Alexander Graham Bell, người đã phát minh ra máy điện thoại, cũng cho rằng “máy phát âm bằng ánh sáng” (photophone) là một phát minh quan trọng nhất trong cuộc đời của ông ấy. “Máy phát âm bằng ánh sáng” là một thiết bị có khả năng tạo ra các rung động âm thanh dựa trên việc tiếp nhận các chùm ánh sáng.
Khi bị lạc trên sa mạc, các nạn nhân có thể sử dụng phương pháp dập, ngắt các luồng khói, tạo thành từng quãng dài ngắn khác nhau miêu tả tín hiệu mã Morse cầu cứu khẩn cấp (SOS) để những người cứu trợ có thể nhìn thấy được từ xa. Kĩ thuật truyền tin dựa trên ánh sáng có thể nhìn thấy được (Li-Fi) cũng có nguyên lý hoạt động tương tự như phương pháp trên. Thiết bị kĩ thuật sẽ điều chỉnh cường độ mạnh yếu của ánh sáng nhằm mã hóa thông tin thành dữ liệu dưới dạng nhị phân: 0 và 1. Tuy nhiên, việc điều biến cường độ ánh sáng này diễn ra rất nhanh, mắt thường không thể nhìn thấy.
Chính sự gia tăng khủng khiếp của người sử dụng và nhu cầu sử dụng mạng không dây đang tạo ra một áp lực rất lớn lên công nghệ Wi-Fi hiện nay. Công nghệ này hoạt động dựa trên dải tần số của sóng vô tuyến và sóng cực ngắn. Với sự phát triển theo cấp số nhân của các thiết bị di động, đến năm 2019 sẽ có hơn 10 tỷ thiết bị và nhu cầu trao đổi thông tin ước tính là 35 tỷ tỷ (1018) bytes thông tin mỗi tháng. Nếu chúng ta vẫn còn tiếp tục sử dụng công nghệ Wi-Fi hiện nay, nhu cầu trên không thể nào đáp ứng được do sự quá tải của băng tần và hiện tượng tắc nghẽn điện từ. Vấn đề này sẽ đặc biệt nghiêm trọng ở những khu vực công cộng trong các thành phố lớn. Khi có quá nhiều người dùng cùng đồng thời truy cập vào dung lượng hạn hẹp của các máy phát Wi-Fi.
Nguyên tắc cơ bản của kĩ thuật truyền dẫn là dung lượng thông tin cực đại có thể truyền đi phải cân bằng với lưu lượng băng thông có sẵn. Hiện nay, băng thông tần số điện từ đã bị sử dụng và điều chỉnh quá mức, và không còn đủ dung lượng để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người. Vì thế Li-Fi chính là một phương pháp đầy tiềm năng nhằm thay thế Wi-Fi.
Tần số ánh sáng trên quang phổ điện từ vẫn chưa được tận dụng. Trong khi đó, các dải sóng khác lại bị sử dụng quá mức và tắc nghẽn. Nguồn: Philip Ronan, CC BY-SA
Bước sóng quang phổ của dải ánh sáng nhìn thấy được rất rộng và vẫn hoàn toàn chưa được sử dụng hay điều chỉnh. Ánh sáng từ các loại đèn LED có thể được điều biến rất nhanh. Tỷ lệ dung lượng thông tin truyền được lên tới 3.5Gb/s khi sử dụng đèn LED ánh sáng xanh hoặc 1.7Gb/s khi sử dụng đèn ánh sáng trắng.
Không giống như Wi-Fi, kĩ thuật truyền tin bằng ánh sáng bị hạn chế trong 4 bức tường của căn phòng. Điều này chính là nhược điểm lớn nhất của phương pháp Li-Fi. Tuy nhiên, nhược điểm này lại mang đến một lợi ích khác: độ an toàn và bảo mật cực kì cao. Nếu sử dụng Li-Fi trong một căn phòng kín, những người ở bên ngoài sẽ không có cách nào truy cập vào được mạng thông tin.
Bên cạnh đó, nguồn sáng sẽ được đặt trên trần nhà, giúp cung cấp những tín hiệu thông tin khác nhau đến những người dùng khác nhau. Các máy thu phát tín hiệu sẽ được đặt cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng và không hề gây ra hiện tượng tắc nghẽn trong trường hợp được đặt ngay sát bên nguồn phát Li-Fi.
Công nghệ Li-Fi sử dụng ánh sáng thay vì hoạt động dựa trên sóng điện từ như ở Wi-Fi nên hoàn toàn an toàn. Chính vì thế, nó có thể được sử dụng trên máy bay mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động của những linh kiện điện tử tinh vi trong thân máy bay.
Cuối cùng, chúng ta có thể sử dụng hệ thống các bóng đèn LED hiện nay để phát Li-Fi nên không cần phải bỏ chi phí xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng mới.
Cách thức hoạt động của hệ thống mạng Li-Fi. Nguồn: Đại học Boston.
Tuy vẫn còn nhiều thách thức về mặt kĩ thuật cần được vượt qua, nhưng những tiến bộ bước đầu của công nghệ Li-Fi đã được hiện thực hóa. Trong tương lai, bạn sẽ không cần phải mua một bộ phát Wi-Fi nào nữa. Đã có bóng đèn LED giúp bạn kết nối với thế giới.
" alt="Chuyện không tưởng: Phát Wi"/>